Bệnh giang mai: Biểu hiện, triệu chứng, hình ảnh và cách chữa
Bệnh xã hội mang tên giang mai gây không ít phiền toái cho người bệnh. Vậy bệnh giang mai là gì, biểu hiện, triệu chứng, hình ảnh và cách chữa như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tại bài viết để có đầy đủ thông tin về căn bệnh xã hội nguy hiểm này và để có cách điều trị bệnh hiệu quả.
Bệnh giang mai là gì?
Bệnh giang mai (hay săng giang mai) là một bệnh xã hội nhiễm khuẩn lây truyền chủ yếu qua con đường tình dục. Nguyên nhân gây ra bệnh là bởi xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidu - một loại xoắn khuẩn được tìm thấy bởi nhà nghiên cứu học người Đức vào năm 1905. Xoắn khuẩn giang mai ở nữ giới là một loại vi khuẩn yếu, tồn tại và phát triển mạnh mẽ ở trong môi trường ẩm ướt thậm chí có thể sống ở nhiệt độ - 20 độ C trong môi trường nước đá, nhưng chết nhanh chóng ở nơi khô, tầm 45 C xoắn khuẩn bị bất động và chết trong vòng 30 phút. Xoắn khuẩn này ra ngoài cơ thể cũng chỉ tồn tại được vài giờ.
Hình ảnh giang mai ở miệng khi xâm nhập vào cơ thể qua đường miệng hoặc qua chỗ da và niêm mạc bị xây xước. Từ đó, vi khuẩn đi vào hạch, 1 giờ sau nó lan vào máu và đi đến khắp các bộ phân cơ thể.
Biểu hiện của bệnh giang mai
Biểu hiện của giang mai Giang mai lây truyền qua đường tình dục là xuất hiện những nốt đốm đỏ hoặc trắng tại vị trí bộ phận sinh dục, miệng hay vòm họng của nữ giới do sự xâm nhập trực tiếp của săng giang mai vào cơ thể.
Giang mai lây truyền qua đường máu: Vi khuẩn giang mai có tồn tại trong mạch máu của người nhiễm bệnh. Nếu bệnh nhân mắc bệnh giang mai trong ba giai đoạn đầu (trừ giai đoạn cuối) đi hiến máu, thì người nhận máu sẽ bị dấu hiệu bệnh giang mai.
* Giang mai lây truyền từ mẹ dang con: Bệnh giang mai ở nữ giới có thể lây truyền cho con qua nhau thai gây ra bệnh giang mai ở miệng bẩm sinh cho bé.
* Các nguyên nhân khác thông qua tiếp xúc trực tiếp với vết thường hở hoặc các vật dụng của săng giang mai ở nam giới không được khử trùng chứa xoắn khuẩn giang mai.
Triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn
Thời gian ủ bệnh giang mai từ 9 đến 90 ngày trước khi những triệu chứng đầu tiên của bệnh xuất hiện. Những biểu hiện của giang mai ở giang mai giai đoạn đầu và đối với từng đối tượng là khác nhau. Dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn đầu có thể đến rồi đi, nhưng ngay cả khi không có bất kì dấu hiệu gì, xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể.
- Giang mai giai đoạn 1: Giai đoạn này có thể kéo dài từ 1 đến 5 tuần và biến mất sau 3 đến 6 tuần. Cơ thể của người bệnh bắt đầu có những dấu hiệu bệnh giang mai như vết loét không đỏ, không đau tập trung xung quanh bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ.
- Giang mai giai đoạn 2: Giai đoạn hai kéo dài từ 4 đến 6 tuần mà triệu chứng của bệnh giang mai dễ thấy nhất là phát ban thường tập trung trong lòng bàn tay, hoặc lòng bàn chân, các tổn thương trên bộ phận sinh dục thường là các nốt sần màu hồng.
- Giang mai giai đoạn 3 hay còn gọi là dấu hiệu bệnh giang mai ở nam giới tiềm ẩn, giai đoạn này người bệnh không có bất kì biểu hiện giang mai gì nhưng các xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào máu và các bộ phận khác trong cơ thể như tim, gan…
- Giang mai giai đoạn cuối có thể kéo dài từ 3 đến 15 năm sau những triệu chứng bệnh giang mai của giai đoạn 1, giang mai ở giai đoạn này không có khả năng lây truyền bệnh và có thể chia thành ba hình thức khác nhau: Giang mai thần kinh (6,5%) giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Việc điều trị giang mai lúc này chỉ có thể ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh mà không thể cải thiện được bất kì biến chứng nào đã xảy ra trước đó.
Cách chữa bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới
Giang mai ở nam giới không phổ biến như sùi mào gà và lậu nhưng đây lại là bệnh có mức độ nguy hiểm cao nhất bởi hai lí do. Một là, khi đã mắc bệnh giang mai hình ảnh, người bệnh sẽ không khỏi hẳn mà các cách điều trị giang mai chỉ chữa trị khỏi triệu chứng. Hai là, giang mai giai đoạn trễ có thể gây những biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Nếu không chữa trị, hình ảnh bệnh giang mai ở nữ có thể làm tổn thương và gây nguy hại cho các bộ phận cơ quan trong cơ thể như tim, động mạch chủ, não, mắt và xương… Trong một số trường hợp có thể gây tàn phế suốt đời. Mẹ mắc bệnh giang mai có thể dẫn đến xảy thai, thai chết lưu. Trường hợp thai nhi được sinh ra thì cũng mang trong mình xoắn khuẩn giang mai ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Giang mai ở phụ nữ nếu phát hiện sớm và tìm được chữa bệnh giang mai kịp thời hoàn toàn có thể chữa trị bằng thuốc kháng sinh. Trường hợp bệnh nhân mắc bệnh giang mai mãn tính gây khó khăn hơn cho quá trình điều trị và những biến chứng đã xảy ra đều không thể phục hồi.
Giang mai phát triển qua 4 giai đoạn phức tạp và đây là căn bệnh xã hội có tính chất nguy hiểm cao nhất bởi bệnh có tỷ lệ đe dọa đến tính mạng người bệnh rất lớn. Vậy có cách điều trị bệnh giang mai nào có thể ngăn cản được sự nguy hiểm này?
Điều trị bệnh giang mai ở phòng khám Hưng Thịnh
Những thắc mắc về khám bệnh giang mai và chữa như thế nào được rất nhiều người gửi về phòng khám, các bác sĩ cho biết, điều trị bệnh giang mai tốt nhất là điều trị sớm, nếu như giang mai ở giai đoạn muộn thì tỷ lệ chữa khỏi là rất khó, hầu như mọi cơ quan đều đã bị xoắn khuẩn tàn phá nghiêm trọng.
Dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người bác sĩ sẽ có những phác đồ điều trị phù hợp. Hiện nay điều trị bệnh giang mai cũng có những thuốc kháng sinh đặc trị vì thế liều dùng thế nào, thuốc tiêm hay thuốc uống các bác sĩ sẽ có những chỉ định riêng biệt.
Tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, chúng tôi đang áp dụng cách chữa trị giang mai bằng phương pháp điều trj miễn dịch cân bằng. Đây là 1 trong những phương pháp hiện đại nhất trong điều trị giang mai, giúp tiêu diệt xoắn khuẩn triệt để lại tăng khả năng miễn dịch cơ thể.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, hãy liên hệ số 036 740 2884 hoặc chát với bác sĩ ở ô bên dưới.